Hiện nay ở Việt Nam, trong số các nhóm thực vật thì rêu là nhóm còn ít được quan tâm nghiên cứu nhất. Để góp phần đánh giá đa dạng các ngành Rêu tản (Marchantiophyta) và Rêu sừng (Anthocerotophyta)...
Cây Quinoa, tên khoa học Chenopodium quinoa Willd., là một loài trong họ Rau muối (Chenopodiaceae), thường được sử dụng như một loại ngũ cốc. Quinoa với hàm lượng amino axit thiết yếu cao là một...
Khu hệ Động vật có xương sống (ĐVCXS) trên cạn ở Việt Nam đã được các nhà Động vật học Việt Nam và nước ngoài nghiên cứu. Tuy vậy, nhiều loài động vật mới vẫn tiếp tục được phát hiện những năm gần...
Vùng Đông Bắc nước ta có tính đa dạng sinh học cao và lưu giữ nhiều nguồn gen quý hiếm, độc đáo, không chỉ có giá trị về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa kinh tế. Tuy vậy, tài nguyên thiên nhiên ở...
Ngày 27/10/2015, Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước (HĐKHCNCNN) đã đánh giá kết quả thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn các tỉnh Tây...
Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý, giám sát tài nguyên ở vườn quốc gia và một số khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Tây Bắc bằng công nghệ viễn thám và GIS có sử...
Theo kết quả điều tra của các nhà thực vật Việt Nam, ở Tây Nguyên có 15 loài lá kim, trong đó nhiều loài có giá trị dươc liệu cao. Tuy nhiên mới chỉ có loài Thông đỏ lá dài (Taxus wallichiana) được...
Từ ngày 7/9 đến ngày 12/9/2012, đoàn cán bộ của Viện Vật lý địa cầu và Viện Địa chất do TS. Lê Huy Minh, Phó Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, làm trưởng đoàn đã tiến hành việc khảo sát động đất khu...
Trong hai ngày 18 và 19/6/2012, tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã diễn ra Hội thảo lần thứ VI giữa Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) với Viện Khoa học và Công nghệ công nghiệp...