NGHIÊN CỨU XÚC TÁC QUANG HÓA TRONG XỬ LÝ NƯỚC

06/10/2023
Tác giả: Bùi Quang Minh, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Ngọc Tùng

Giới thiệu sách

Mục lục

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Lịch sử ra đời và phát triển
1.2. Tính chất hóa lý của TiO2
1.3. Các quá trình xảy ra trên xúc tác quang hóa
1.4.Các loại quặng titan

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM TRONG NGHIÊN CỨU XÚC TÁC QUANG HÓA

2.1. Chuẩn bị các dung dịch cho nghiên cứu
2.2. Một số mô hình hệ thống phản ứng thường được nghiên cứu
2.3. Các phương pháp phân tích thường được sử dụng trong nghiên cứu
2.4. Tính toán động học

CHƯƠNG 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG QUANG XÚC TÁC

3.1. Hiệu ứng tương tác trên bề mặt
3.2. Các thí nghiệm đối chứng
3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác
3.4. Ảnh hưởng của pH
3.5. Diện tích bề mặt và hình thái
3.6. Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu chất cần phân hủy
3.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường xung quanh
3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung khi hoạt hóa TiO2
3.9. Ảnh hưởng của bước sóng
3.10. Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hòa tan
3.11. Ảnh hưởng của lượng H2O2 thêm vào
3.12. Khoáng hóa hoàn toàn

CHƯƠNG 4. ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG LIÊN TỤC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU XÚC TÁC DỊ THỂ

4.1. Giới thiệu
4.2. Động học của hệ có chứa một số các phản ứng liên tục.
4.3. Ví dụ về động học của phản ứng liên tục
4.4. Ứng dụng nghiên cứu động học trong phản ứng xúc tác
quang hóa TiO2

CHƯƠNG 5. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ

5.1. Quá trình oxy hóa các hợp chất nhóm aliphatic.
5.2. Oxy hóa các hợp chất vòng thơm
5.3. Các kết quả nghiên cứu phân hủy xúc tác quang hóa đối với diclofenac

CHƯƠNG 6. CÁC ĐỐI TƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU XÚC TÁC QUANG HÓA

6.1. Xử lý nước thải nhuộm
6.2. Xử lý nước ô nhiễm hợp chất clo
6.3. Xử lý nước nhiễm phenol
6.4. Xử lý nước ô nhiễm nitơ hữu cơ
6.5. Xử lý nước ô nhiễm sulfua hữu cơ.
6.6. Xử lý nước ô nhiễm dược phẩm
6.7. Xử lý nước ô nhiễm thuốc trừ sâu
6.8. Thử nghiệm hệ phản ứng phân hủy chất ô nhiễm trong nước hồ Việt Nam bằng xúc tác quang hóa dưới ánh sáng mặt trời

CHƯƠNG 7. CÁC LOẠI XÚC TÁC QUANG HÓA MỚI ĐƯỢC PHÁT TRIỂN

7.1. Vật liệu làm hẹp năng lượng vùng cấm
7.2. Vật liệu biến tính và nhạy sáng
7.3. Biến tính bằng mang tẩm

Chi tiết sách

Đơn vị phát hành: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ

Nhà xuất bản: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ

Năm xuất bản: 2022

Tác giả: Bùi Quang Minh, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Ngọc Tùng

Kích thước: 16x24 (cm)

Trọng lượng: 200 (g)

Loại bìa: Bìa mềm   

Số trang: 190

Mã ISBN:



Tags:
Tin liên quan